Soi kèo góc Barcelona vs Betis, 1h45 ngày 6/4

Thể thao 2025-04-08 17:10:57 98
èogócBarcelonavsBetishngàgiải vô địch quốc gia việt nam   Phạm Xuân Hải - 05/04/2025 05:25  Kèo phạt góc
本文地址:http://sport.tour-time.com/html/%C2%A0%C2%A0%20Pha%20l%C3%AA%20-%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%2024/10/2022%2004:35%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%C2%A0Nh%E1%BA%ADn%20%C4%91%E1%BB%8Bnh%20b%C3%B3ng%20%C4%91%C3%A1%20gi%E1%BA%A3i%20kh%C3%A1c
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Fulham vs Liverpool, 20h00 ngày 6/4: Đối thủ khó nhằn

Không có gì ngạc nhiên khi Walt Disney là một trong những tiêu chuẩn vàng trong thế giới hoạt hình với khá nhiều bộ phim giành tượng vàng Oscar. Trong nhiều thập niên vừa qua, hãng phim này đã liên tục thống trị làng phim hoạt hình thế giới và còn là người tiên phong trong lĩnh vực hoạt hình 3D với những tác phẩm đột phá.

Bên cạnh những tác phẩm thành công mỹ mãn thì Disney vẫn có hàng loạt các dự án hoạt hình đầy hứa hẹn. Đáng buồn thay, trong số đó lại có những dự án tiềm năng đã bị hủy bỏ. Chúng ta hãy cùng điểm qua những dự án đáng tiếc này:

1. Tron: Ascension

Tiếp nối sự thành công của 2 phần trước, bộ phim Tron: Ascension được dự kiến là một trong những tác phẩm được mong chờ nhất của Disney. Tuy nhiên, vào năm 2015 Disney đã thông báo rộng rãi rằng họ chính thức từ bỏ Tron 3 với lý do là hãng phim có quá nhiều dự án cần thực hiện vào thời điểm bấy giờ.

Tron: Ascension là bộ phim xoay quanh nhân vật Quorra sau khi cô bước ra khỏi thế giới ảo cùng người hùng Sam Flynn. Trước đó, bộ phim Tron: Legacy đã thu về hơn 400 triệu USD (8.660 tỷ đồng) và giúp người xem hiểu tường tận hơn về thế giới trong bộ phim Tron gốc. Thực sự tiếc nuối khi Disney đã không tiếp tục thực hiện bộ phim thứ ba, cho dù điều kiện đã chín muồi.

2. Gigantic

Dự án bị hủy bỏ gần đây nhất của Disney là Gigantic của đạo diễn Nathan Greno. Bộ phim lấy cảm hứng từ câu chuyện cổ tích Jack và Cây Đậu Thần kể về cuộc thám hiểm của Jack đi tìm một thế giới của người khổng lồ được che giấu sau những đám mây.

Dự án từng dự kiến sẽ ra mắt vào ngày 25/11/2020, nhưng theo thông báo mới nhất của Disney, thì họ đã bỏ Gigantic ra khỏi lịch phát hành của mình và thế chỗ bằng một dự án chưa có tên.

3. Newt

Năm 2008, Disney công bố một trong những tác phẩm tiếp theo của họ là Newt. Bộ phim xoay quanh hai sinh vật sa giông chân xanh cuối cùng trên Trái đất. Chúng không ưa gì nhau, nhưng bị con người ép phải giao phối để giúp duy trì giống loài. Lúc đó, Disney tỏ ra khá tự tin về bộ phim này khi từng lồng ghép một số chi tiết gợi ý đến tác phẩm bom tấn Toy Story (2010). Nhưng rốt cuộc, bộ phim này cũng bị Disney hủy bỏ vào năm 2010.

4. Where The Wild Things Are

Where The Wild Things Are là bộ phim hoạt hình được chuyển thể từ cuốn sách tranh kinh điển cùng tên của tác giả Maurice Sendak. Trong những năm 80, đạo diễn John Lasseter đã hoàn thiện trailer dài 30 giây về bộ phim này. Đó là câu chuyện về chú bé Max tinh nghịch và vùng đất Wild Things hùng vĩ của Disney mà vĩnh viễn không bao giờ hoàn thành được bởi vì năm 2001, Universal đã mua bản quyền về bộ phim này cũng như chuyển thể thành công bộ phim trên màn ảnh rộng biến nó trở thành một bom tấn thật sự.

5. Fraidy Cat

Bộ phim Fraidy Cat của đạo diễn John Musker và Ron Clements được phát hành vào năm 2009. Bộ phim là câu chuyện diễn ra tại khu phố London với nhân vật chính là chú mèo mập và người chủ Oscar của mình. Đây là bộ phim đầu tiên sử dụng những hình ảnh trong các tác phẩm nghệ thuật với những hình ảnh sống động và không kém phần hài hước. Tuy nhiên, bộ phim lại bị hủy bỏ vì các giám đốc điều hành dự án nghĩ rằng cốt truyện sẽ khó hấp dẫn khán giả nhí.

6. Catfish Bend

Catfish Bend là bộ phim được chuyển thể từ cuốn sách cùng tên của nhà văn Ben Lucien Burman. Bộ phim là câu chuyện về cuộc sống của các cư dân động vật ở nơi được gọi Catfish Bend.

Trong thời đó, Disney đã lần lượt mua bản quyền về những phần tiếp theo của cuốn sách này chỉ để thực hiện bộ phim này. Giám đốc nghệ thuật của Disney, nhà văn và nhà làm phim hoạt hình Ken Anderson đã rất quyết tâm hoàn thiện dự án này. Nhưng cuối cùng bộ phim cũng bị hủy bỏ trong tiếc nuối.

7. Chanticleer

Chanticleer được dựa trên câu chuyện do Edmond Rostand sáng tác. Bộ phim xoay quanh chú gà trống với cái tên Chanticleer khác thường, nó nghĩ rằng mặt trời xuất hiện vào buổi sáng là nhờ nó gọi.

Chanticleer là một trong những bộ phim mà Disney rất muốn công chiếu sau hơn 20 năm thực hiện. Nhưng vào thời điểm đó, Disney có quá nhiều dự án để thực hiện và Chanticleer là một trong những tác phẩm đáng tiếc bị Disney hủy bỏ. Mãi đến 1991, một phần của bộ phim mới được đạo diễn Don Bluth phục dựng trở lại. Dù sao có ít cũng đỡ hơn chẳng có tí gì để xem!

8. Hiawatha

Bắt nguồn cảm hứng từ bộ phim hoạt hình Silly Symphony, dự án Hiawatha của Disney là câu chuyện xoay quanh nhân vật chính trong bài thơ Longfellow của Henry Wadsworth. Disney đã từng rất tự tin và đặt nhiều kỳ vọng vào nhân vật này cũng như bộ phim. Không những vậy, nhà sản xuất còn dự định làm một phim dài đầy đủ chi tiết về nhân vật này của Hiawatha. Tuy nhiên, thật đáng buồn khi bộ phim sẽ không bao giờ xuất hiện trên màn ảnh.

9. Louis The Bear

Louis The Bear kể về chú gấu tên là Louis nỗ lực thoát khỏi sở thú nhờ sự giúp đỡ của một số con chuột. Giọng nói của Louis được thu âm bởi Louis Prima - người có giọng nói được xem là kho tàng quốc gia Louis Prima đã từng lồng tiếng với vai vua Louis trong The Jungle Book. Thế nhưng dự án về chú gấu Louis lại không được hoàn tất vì Walt Disney qua đời và Prima được chuẩn đoán với một khối u ở não.

10. My Peoples

Năm 2003, Disney lên kế hoạch để thực hiện bộ phim về con ma và những đứa trẻ. Những con ma trong bộ phim mang đậm bản sắc văn hóa dân gian, đặc biệt có cả con ma đại diện cho Abraham Lincoln. Trải qua nhiều lần thay đổi kịch bản, câu chuyện ngày càng trở nên hấp dẫn với đội ngũ dân gian kỳ lạ. Nhưng bộ phim có giá trị về văn hóa, lịch sự này lại vĩnh viễn mất đi cơ hội ra mắt trên màn ảnh nhỏ.

11. Yellow Submarine

Bộ phim tiếp theo nằm trong danh sách nghĩa trang của Disney là dự án làm lại bộ phim Yellow Submarine. Bộ phim được dựa trên nội dung xoay quanh ban nhạc Beatles và đưa người xem được đưa đến một địa điểm huyền bí được gọi là Pepperland, họ phải sống trong một chiếc tàu ngầm màu vàng và chiến đấu với những kẻ xấu tên là Blue Meanies, không những vậy họ còn phải thỏa mãn được trong niềm đam mê âm nhạc của mình. Với một cốt truyện đầy hấp dẫn, hình ảnh vui tươi và âm thanh sinh động như vậy nhưng cuối cùng nó đã bị Disney hủy bỏ trong sự tiếc nuối tràn trề của khán giả.

12. The Gremlins

The Gremlins là dự án chuyển thể từ cuốn tiểu tuyết của Roald Dahl. Vào những năm 40 của thế kỷ trước, Disney đã viết ít nhất hai kịch bản cho dự án này. Ấy thế mà đến phút cuối cùng dự án về The Gremlins lại bị bỏ rơi.

Dự án này xoay quanh cuộc chiến tranh thế giới thứ hai, nước Anh thất bại trong một cuộc chiến dịch với hàng ngàn chiếc máy bay đã bị bắn hạ. Lúc đó, họ đổ lỗi cho Gremlins – một sinh vật nhỏ huyền bí chuyên phá hoại máy bay.

13. One For Sorrow, Two For Joy

Năm 2004, cuốn tiểu thuyết One For Sorrow, Two For Joy đã được nhà văn Clive Woodall hoàn thiện. Nội dung là câu chuyện về một vương quốc chim có tên gọi là Birddom – nơi chỉ toàn là bóng tối. Lúc này, người thống trị của thế lực tàn phá thế giới này là con chim có tên là Slyekin, con chiên và con quạ chính là thuộc hạ của nó. Hai con chim này liên tục giết hại, ăn thịt những các loài chim khác sống ở khu vực đó. Chính vì vậy, vương quốc chim phải làm mọi cách để đối phó với những kẻ phá hủy thế giới này.

Mặc dù Disney đã mua được bản quyền của cuốn tiểu tuyết này nhưng trong cuộc họp mặt để được quyền điều chỉnh câu chuyện về bộ phim với Woodall đã rơi vào bế tắc. Bộ phim One For Sorrow, Two For Joy là một trong những bộ phim được chờ đợi nhất vào thời điểm đó. Đúng là một tin buồn cho khán giả khi nhận được thông báo về bộ phim đã bị hủy bỏ.

14. Rainbow Road To Oz

Một trong những bộ phim được yêu thích nhất trong những năm 40 của thế kỷ trước là Rainbow Road To Oz, nội dung bộ phim dựa trên cuốn tiểu thuyết Oz của Frank L. Baum. Bộ phim đã giới thiệu người xem đến một vùng đất huyền bí của phù thủy. Cùng với sự tham gia của hàng loạt các ngôi sao đình đám vào thời điểm đó là Mouseketeers, Darlene Gillespie, Annette Funicello.

Với một kế hoạch khá chỉn chu, thậm chí hãng phim Disney cũng đã hoàn thành bản trailer của The Rainbow Road to Oz và trình chiếu trên tivi. Nhưng rồi dự án cũng bị đình trệ vì theo các tin đồn không chính thức, Disney lúc bấy giờ đang bận rộn với các dự án của Disneyland và việc phát hành phim hoạt hình Sleeping Beauty.

15. Uncle Stiltskin

Năm 2013, Disney đã chính thức có được bản quyền về tác phẩm Uncle Stiltskin. Nội dung của câu chuyện kể về một người đàn ông trưởng thành cố gắng hiện thực hóa tham vọng sở hữu một cô gái có thể quay rơm thành vàng.

Ngoài ra, bộ phim còn mang hàm ý nhân văn về tình phụ tử cao quý. Có vẻ như cốt truyện này khá giống cốt truyện Rumpelstiltskin - một trong những câu truyện cổ Grimm nổi tiếng thế giới. Nhưng sau đó bộ phim đã bị hủy bỏ mà không nhận được bất kỳ câu trả lời nào từ nhà sản xuất Disney.

Theo GameK

">

Những dự án phim cực kì tiềm năng mà Disney đã bỏ lỡ

Vào chiều ngày 06/11 vừa qua, nhân chuyến ghé thăm Việt Nam để tham dự Tuần lễ Cấp cao APEC tại Đà Nẵng, Jack Ma - Người sáng Tập đoàn thương mại điện tử hàng đầu Trung Quốc, Alibaba đã tham dự sự kiện "Đối thoại cùng Jack Ma" tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia Hà Nội.

Điều đáng chú ý rằng trong buổi diễn thuyết tại sự kiện này, Jack Ma đã bất ngờ chia sẻ lời khuyên đối rằng người Việt không chỉ nên dùng smartphone cho việc chơi game, mà có thể sử dụng vào nhiều việc có ích hơn.

Jack Ma bất ngờ chia sẻ lời khuyên về việc người Việt có thói quen dùng smartphone để chơi game

Cụ thể, trong buỗi diễn thuyết, Jack Ma đã nói: "Ngày nay hơn 54% dân số Việt Nam có smartphone, nhưng đa số vẫn chỉ dùng để chơi game. Bạn nên bắt đầu chơi những trò chơi có thể làm ra tiền. Thử bán một thứ gì đó qua mạng, thử mua những gì đó qua mạng, thử kết nối với mọi người qua mạng. Vì trong tương lai, sẽ không còn những thứ đại loại như Made in Vietnam, Made in China, Made in American".

Dễ thấy, có thể hiểu rằng ý của Jack Ma là nhằm khuyên chúng ta nên biết tận dụng thời gian, không nên quá bỏ phí thời gian vào việc chơi game mà có thể thay vào đó là việc nên tìm hiểu, học hỏi thêm kiến thức hay bắt đầu thử kinh doanh, vừa để kiếm tiền vừa để tích lũy thêm kinh nghiệm.

Một điều rất đáng chú ý rằng hiện nay, Tập đoàn Alibaba của Jack Ma cũng đang tập trung đầu tư vào eSport, với hệ thống giải đấu World Electronic Sports Games có quy mô trên toàn thế giới.

Tập đoàn Alibaba của Jack Ma đang tổ chức hệ thống giải đấu World Electronic Sport Games

Được biết, World Electronic Sports Games tập trung vào nhiều tựa game như DOTA 2, CS:GO, StarCraft II, Hearthstone... Đây đều là những tựa game eSport trên PC.

Theo GameK

">

Jack Ma: 'Ngày nay hơn 54% dân số Việt Nam có smartphone, nhưng đa số vẫn chỉ dùng để chơi game'

Nhận định, soi kèo AC Milan vs Fiorentina, 1h45 ngày 6/4: Đâu dễ cho Milan

ĐT Việt Nam lần thư hai vô địch AFF Cup.

Chiến thắng nghẹt thở 1-0 trước ĐT Malaysia tại trận đấu chung kết lượt về AFF Cup 2018 trên sân Mỹ Đình, bàn thắng duy nhất của Anh Đức đã đưa tuyển Việt Nam lần thứ 2 lên đỉnh Đông Nam Á. Ở trận chung kết lượt về AFF Cup 2018 tại Mỹ Đình, tuyển Việt Nam đã giành thắng lợi 1-0 (tổng tỷ số thắng 3-2). Cùng với niềm vui tưng bừng khi rinh về chiếc Cup vô địch AFF Cup 2018 sau 10 năm, ĐT Việt Nam cũng nhận rất nhiều phần thưởng từ các nhà tài trợ.

Ngoài phần thưởng 300.000 USD cho nhà vô địch AFF Cup, cầu thủ Nguyễn Quang Hải được nhận 10.000 USD cho danh hiệu Cầu thủ xuất sắc nhất giải đấu, Nguyễn Quang Hải cũng là Cầu thủ xuất sắc nhất trận đấu chung kết.

Cầu thủ ghi bàn đầu tiên của giải đấu là Nguyễn Anh Đức được nhà mạng VinaPhone tặng 1 tỷ đồng. Trước đó, trong trận chung kết lượt đi giải AFF Cup 2018 giữa Việt Nam vs Malaysia trên sân Bukit Jalil, VinaPhone đã chính thức tặng 1 tỷ đồng ngay khi cầu thủ Huy Hùng ghi bản mở tỷ số cho đội tuyển Việt Nam.

Trước khi trận đấu diễn ra, tập đoàn Apec Group tặng tập thể đội tuyển và HLV Park Hang-seo các căn hộ nghỉ dưỡng biển cao cấp với tổng giá trị 4,2 tỉ đồng khi đoạt chức vô địch. APEC Group còn tặng thưởng 1 căn trị giá 1,2 tỷ đồng cho mỗi cầu thủ ghi bàn trong trận đấu và Cầu thủ xuất sắc nhất trận đấu, cùng với phần thưởng là quyền lợi nghỉ dưỡng cao cấp cho toàn đội. Như vậy, hai cầu thủ Nguyễn Anh Đức và Nguyễn Quang Hải sẽ được nhận phần thưởng là căn hộ nghỉ dưỡng biển trị giá 1,2 tỷ đồng. Apec Group cũng tặng 1 căn hộ nghỉ dưỡng biển trị giá tương đương 1,2 tỉ đồng thuộc dự án Apec Mandala Wyndham Phú Yên cho cá nhân HLV Park Hang-seo vì những đóng góp của ông cho nền bóng đá Việt Nam.

Ngân hàng TP Bank thưởng 2 tỷ đồng cho đội tuyển, Ngân hàng Vietcombank thưởng 1 tỷ đồng. Tập đoàn Asanzo thưởng 1 tỷ đồng, trước đó sau trận chung kết lượt đi Asanzo cũng thưởng 1 tỷ đồng cho đội tuyển Việt Nam.

Con số tiền thưởng cho chiến thắng của đội tuyển Việt Nam chắc chắn sẽ tiếp tục tăng lên trong những ngày tới.

Tính đến sau trận bán kết AFF Cup 2018, tổng cộng các khoản thưởng của đội tuyển VN là 5 tỉ 250 triệu đồng. Trong đó, Liên đoàn Bóng đá VN (VFF) thưởng 1 tỉ đồng cho tuyển Việt Nam vì đã thắng hai trận bán kết trước Philippines. Tổng cộng từ vòng bảng, số tiền VFF thưởng cho đội là 3,1 tỉ đồng.

Ngoài ra, bầu Hiển đã thưởng cho đội 1,5 tỉ đồng tính đến thời điểm sau bán kết. Sau trận bán kết lượt về, VTV đã thưởng đội Việt Nam 200 triệu đồng. Doanh nghiệp Euro Window thưởng cho Quang Hải 150 triệu đồng (vì là cầu thủ ghi bàn thắng đầu tiên cho Việt Nam ở trận đấu này). Tập đoàn điện tử Asanzo thưởng 300 triệu đồng và treo thưởng 2 tỉ đồng nếu Việt Nam đoạt chức vô địch.

">

Vô địch AFF Cup 2018, ĐT Việt Nam nhận “mưa” tiền thưởng

Những than phiền bất ngờ của người dùng về camera iPhone X

友情链接